BẤT ĐẲNG THỨC SCHUR VÀ KĨ THUẬT ĐỔI BIẾN P,Q,R ( VÕ THÀNH VĂN)

BẤT ĐẲNG THỨC SCHUR VÀ KĨ THUẬT ĐỔI BIẾN P,Q,R

BẤT ĐẲNG THỨC SCHUR 
Bất đẳng thức Schur dạng tổng quát : Với mọi số thực không âm a,b,c,k ta có :
\boxed{a^k(a-b)(a-c)+b^k(b-c)(b-a)+c^k(c-a)(c-b)\geq 0}
Đẳng thức xảy ra khi a=b=c hoặc (a,b,c)=(0,t,t) và các hoán vị.
Trường hợp k=1, BĐT Schur có các dạng tương đương sau :
i) a^3+b^3+c^3+3abc\geq ab(a+b)+bc(b+c)+ca(c+a)
ii) 4(a^3+b^3+c^3)+15abc\geq (a+b+c)^3
iii) abc\geq (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)
iv) a^2+b^2+c^2+\dfrac{9abc}{a+b+c}\geq 2(ab+bc+ca)
v) (a+b+c)^3+9abc\geq 4(a+b+c)(ab+bc+ca)
vi) \dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{4abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}\geq 2
Trường hợp k=2, BĐT Schur có các dạng tương đương sau :
i) a^4+b^4+c^4+abc(a+b+c)\geq ab(a^2+b^2)+bc(b^2+c^2)+ca(c^2+a^2)
ii) 6abc(a+b+c)\geq \left [ 2(ab+bc+ca)-(a^2+b^2+c^2) \right ]\left [ a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca \right ]
KĨ THUẬT ĐỔI BIẾN P,Q,R 
Đặt p=a+b+c,q=ab+bc+ca,r=abc ta có :
ab(a+b)+bc(b+c)+ca(c+a)=pq-3r
(a+b)(b+c)(c+a)=pq-r
ab(a^2+b^2)+bc(b^2+c^2)+ca(c^2+a^2)=p^2q-2q^2-pr
(a+b)(a+c)+(a+c)(b+c)+(b+c)(a+b)=p^2+q
a^2+b^2+c^2=p^2-2q
a^3+b^3+c^3=p^3-3pq+3r
a^4+b^4+c^4=p^4-4p^2q+2q^2+4pr
a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=q^2-2pr
a^3b^3+b^3c^3+c^3a^3=q^3-3pqr+3r^2
Khi đó giữa ba biến mới p,q,r có một số mối liên hệ :
p^2\geq 3q
p^3\geq 27r
q^2\geq 3pr
pq\geq 9r
2p^3+9r\geq 7pq
p^2q+3pr\geq 4q^2
p^4+4q^2+6pr\geq 5p^2q
Và đặc biệt, BĐT Schur viết dưới hình thức p,q,r như sau :
r\geq max\left \{ 0,\dfrac{p(4q-p^2)}{9} \right \}
r\geq max\left \{ 0,\dfrac{(4q-p^2)(p^2-q)}{6p} \right \}

Theo “Bất đẳng thức Schur và phương pháp đổi biến P,Q,R” – Võ Thành Văn.

Nhận xét